CPS, CPA, CPL, CPQL Là Cái Gì Trong Giới Affiliate Marketing Vậy ?

CPL, CPQL, CPR, CPS,… là gì? NEWBIE NÊN LỰA CHỌN CHIẾN DỊCH NÀO ĐỂ CHẠY?

Hế lô các anh em!

Dạo quanh phố phường thấy có nhiều anh em newbie vẫn còn bỡ ngỡ, chưa biết nhiều về affiliate marketing, chưa biết phải chạy chiến dịch gì, nên mình mạnh dạn viết bài này, giải thích kỹ hơn các thuật ngữ trong ngành để anh em hiểu và lựa chọn cho mình chiến dịch phù hợp nhé.^^

CPL, CPQL ( Cost per Lead, Cost per Quailifed Lead)


Gương mặt vàng trong làng CPL, CPQL, chắc anh em không còn xa lạ gì, đó là các chiến dịch bảo hiểm, vay tài chính,..
Vậy CPL, CPQL là gì?
Lead ở đây là thông tin khách hàng (Họ tên, số đt, địa chỉ, nhu cầu,…).
Với chiến dịch chạy CPL, chỉ cần khách điền vào form đăng ký thông tin, bạn sẽ được nhận hoa hồng. Quá dễ phải không các anh em =))
Level cao hơn là CPQL, thông tin khách hàng phải phù hợp với yêu cầu của nhà cung cấp thì hoa hồng mới được ghi nhận.
Thường nhà cung cấp sẽ ràng buộc thêm 1 điều kiện cho mỗi lead, ví dụ như telesale gọi kiểm tra xác nhận khách hàng có độ tuổi, nơi sống, có nhu cầu,… đúng theo yêu cầu chiến dịch.


CPL, CPQL hoạt động như thế nào?


(1) Khách hàng click link affiliate RT -> (2) Điền thông tin hiển thị trên website -> (3) Xác nhận gửi thông tin thành công (CPL) -> (4) Nhà cung cấp liên hệ, khách hàng xác nhận đúng thông tin và có nhu cầu (CPQL).


⚡Ưu điểm


Dễ lên đơn thành công. Anh em sẽ không cần quan tâm là khách có mua hàng, hay nhận hàng hay không. Chỉ cần khách có nhu cầu và đăng ký thông tin là mình được ghi nhận hoa hồng rồi.
Thời gian duyệt đơn nhanh.
⚡Cách chạy hiệu quả với CPL, CPQL


Trong 36 kế thì kế “chạy Ads” là thượng sách =))). Tạo một fanpage đơn giản, xây dựng nội dung liên quan đến chiến dịch rồi tận dụng chính điều kiện của nhà cung cấp để target đối tượng khách hàng cho chuẩn anh em nhé.
🚨🚨Các lưu ý khi làm các chiến dịch CPL, CPQL


Tuyệt đối KHÔNG SPAM ĐƠN.


Do điều kiện duyệt đơn rất đơn giản, nên nhiều anh em cũng tính lấy thông tin ảo để tạo lead. Nhưng mà cách này sẽ bị nhà cung cấp bắt bài ngay nhé. Nếu tỉ lệ duyệt đơn quá thấp, anh em có thể bị hủy hoa hồng, loại ra khỏi chiến dịch đó ạ.
Nên mình cứ thẳng thắn, thật thà, nhà RT sẽ không để bị anh em bị thua thiệt nhé.


✅2. CPR (Cost per Registration)


👉 Anfin,Shinhan, SSI, Teckcombank, Tnex (MSB), CAKE (VPBank),..


CPR là gì?


CPR là hình thức trả tiền hoa hồng qua mỗi lượt đăng ký thành viên. Hình thức này bắt buộc khách hàng phải tải app, đăng ký thành viên, có thể yêu cầu tỉ lệ mở app vào ngày hôm sau, tuần sau hoặc tháng sau thì bạn mới được hoa hồng.


CPR hoạt động như thế nào?


(1) Khách hàng nhấp chuột vào link affiliate của RT -> (2) Link tải Ứng dụng -> (3) Khách hàng tải và cài đặt Ứng dụng thành công -> (4) eKYC -> (5) Khách hàng thực hiện đăng ký tài khoản thành công trên Ứng dụng (CPR).
👉 Cái này anh em có thể tự test thử luôn. Nếu anh em chưa có app, hãy tự tạo link affiliate cho mình, click vào link để tải app rồi sau đó thự